Loãng xương là tình trạng thường gặp ở người trung tuổi trở đi. Nhưng nhận thức vê chứng bệnh này của nhiều người chưa đúng. Người bệnh thường có những câu hỏi như loãng xương có mấy cấp độ hay là thế nào là loãng xương cấp độ 1, cấp 2… Hãy cũng xem những điều đó có phải là đúng không với bài viết sau đây nhé.
Loãng xương có mấy cấp độ
Không phải chứng loãng xương phân loại theo mức độ ảnh hưởng của nó hay là độ tổn thương của xương. Mà là theo nguyên nhân gồm có thứ phát và nguyên phát.
Nguyên nhân thứ phát của loãng xương

Đây là bệnh lý chỉ có thể lý giải bằng việc tuổi tác gây ra sự thoái hóa tự nhiên hoặc do thời kỳ mãn kinh ở phụ nữ sinh ra bệnh. Từ 30 tuổi trở đi quá trình lão hóa ở phụ nữ đã diễn ra làm tiến trình mất xương diễn ra nhanh hơn. Còn đối với nam giới thì ngoài 60 tuổi mới xuất hiện hiện tượng này.
Loãng xương do nguyên phát được chia làm 2 nhóm chính bao gồm:
Loãng xương nguyên phát cấp độ 1
Khi được hỏi về loãng xương có mấy cấp độ thì có thể bác sĩ sẽ trả lời theo nguyên thứ phát này.tình trạng này thường gặp ở những người từ 50 đến 60 tuổi là nữ giới sau thời kì mãn kinh. Nguyên nhân gây ra tình trạng này cho họ chính là sự thay đổi đột ngột của các nội tiết tố nữ Estrogen ở độ tuổi mãn kinh trước đó. Sự thay đổi này có thể làm suy giảm đến khoảng 30% lượng xương trong cơ thể. Khi bắt đầu mã kinh đến 5 năm sau mà không có những biện pháp chăm sóc phù hợp sẽ dẫn đến tình trạng giòn xương và dễ gãy.
Loãng xương nguyên phát cấp độ 2
Như đã nói thì cấp độ này vẫn có liên quan mật thiệt với tuổi tác. Chủ yếu là do quá trình hủy xương tăng lên khi quá trình lão hóa diễn ra. Kéo theo sự suy giảm do các tế bào tạo xương xung bị lão hóa theo. Kết hợp với quá trình hấp thu canxi ở ruột không còn được hiệu quả ở cả nam và nữ. Thường gặp ở những người từ 60 tuổi trở nên.
Loãng xương thứ phát

Có thể coi đây là cáp độ 3 khi thắc mắc loãng xương có mấy cấp độ. Được cho là hậu quả của một số tác động bên ngoài gây nên. Từ đó thúc đẩy quá trình loãng xương diễn ra nhanh hơn so với độ tuổi. Do là các tác nhân bên ngoài cho nên bệnh có thể xảy ra ở những người trẻ tuổi với những biến chứng khó lường. Khi đó có một số bệnh lý có thể kéo theo chứng loãng xương đó là:
- Một số bệnh mãn tính như là viêm loét dạ dày, viêm đại tràng, viêm đường ruột… sẽ làm giảm khả năng hấp thụ protein, canxi, vitamin D ở đường tiêu hóa
- Các bệnh liên quan đến bộ phận sinh dục ở cả nam và nữ chẳng hạn như mãn kinh sớm, suy buồn trứng sớm, cắt bỏ buồng trứng, thiểu năng tinh hoàn.
- Một số bệnh nội tiết như là cường tuyến vỏ thượng thận, cường tuyến giáp trạng, cường giáp trạng, đái tháo đường…
- Các bệnh về thận sẽ tăng khả năng đào thải canxi
- Những bệnh về xương khớp như thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp
- Sử dụng các loại thuốc không đúng giảm khả năng hấp thu canxi ở ruột như à corticoid, insulin…
Phòng ngừa loãng xương
Do chứng bệnh này phải trải qua quá trình ủ bệnh thì mới khởi phát được cũng như đã biết loãng xương có mấy cấp độ. Cho nên việc điều trị cần phải có thời gian và nhiều phương pháp với nhau mới có thể ngăn ngừa. Nhằm đạt hiệu quả cao trong việc điều trị.
Trên hết là người bệnh nên cải thiện chế độ ăn uống khoa học hợp lý kết hợp với việc thường xuyện tập luyện thể dục thể thao. Bạn nên hạn chế những thói quen xấu ảnh hưởng đến xương như là ít vận dộng, sử dụng nhiều rượu bia, đồ uống có chất kinh thích.
Vậy là bạn đã biết được loãng xương có mấy cấp độ rôi chứ. Dù có những nguyên nhân nào đi chăng nữa thì bạn vẫn nên có cho mình những cách phòng tránh bệnh từ sớm nhé.