HPV là một loại virus gây ra bệnh sùi mào gà ở người. Chứng bệnh lây truyền chủ yếu qua đường tình dục và có thể gây ra ung thư cổ tử cung ở phụ nữ. HPV cũng là nguyên nhân gây nên: ung thư âm đạo và âm hộ ở phụ nữ, hậu môn và hầu họng, ung thư dương vật ở nam giới… Bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không là vấn đề được nhiều người bệnh quan tâm.
Sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không?

HPV (viết tắt của Human Papilloma Virus) là loại virus gây ra bệnh ung thư cổ tử cung ở phụ nữ và mụn cóc sinh dục, ở nam giới và phụ nữ. Vắc xin chủng ngừa HPV có hiệu quả ngăn ngừa hai loại bệnh lý trên.
Để trả lời cho câu hỏi bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không, bài viết xin đưa ra lời giải đáp như sau: Hầu hết các trường hợp nhiễm HPV không gây ra bất kỳ triệu chứng, và tự biến mất.
Hiện nay, việc điều trị virus HPV gây bệnh sùi mào gà có các phương pháp như: dùng thuốc, hóa chất và laser, hoặc dùng thuốc bôi tại chỗ để ức chế virus… Tuy nhiên, những cách này chỉ phù hợp với trường hợp bệnh nhẹ, chớm bị nhờ phát hiện sớm. Nếu bệnh tình rơi vào giai đoạn nặng sẽ rất khó điều trị.
Điều trị sùi mào gà không phải điều trị một lần là khỏi, bệnh nhân sẽ được bác sĩ hẹn tái khám sau 2-3 tuần điều trị. Sau điều trị, nếu xét nghiệm lại vẫn còn tổn thương sẽ điều trị tiếp.
Bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không đã có lời giải, nhưng để điều trị tốt cần tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ và bệnh nhân nên khám tại những phòng khám chuyên khoa uy tín.
Các loại vacxin phòng ngừa sùi mào gà

Như vậy, phần trên của bài viết đã trả lời giúp bạn đọc câu hỏi bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không. Trong đó, vacxin tiêm phòng HPV sùi mào gà thường được chia thành 2 loại:
Loại 1: Vacxin phòng ngừa HPV-16, HPV-18, đây là hai tuýp HPV gây ung thư cổ tử cung ở nữ giới. Loại vacxin này có tác dụng phòng ngừa ung thư cổ tử cung và tiền ung thư.
Loại 2: Vacxin phòng ngừa HPV-16, HPV-18, HPV-11, HPV-6, trong đó HPV-11 và HPV-6 là hai tuýp chủ yếu gây bệnh mụn cóc sinh dục. Loại 2 này có tác dụng ngăn ngừa ung thư cổ tử cung, tiền ung thư, ung thư âm hộ, âm đạo, hậu môn…
Trong trường hợp bạn đã được chẩn đoán mắc bệnh sùi mào gà. Bạn có thể tiêm vacxin phòng ngừa tái phát và hỗ trợ điều trị bệnh sùi mào gà theo hướng dẫn của các bác sĩ.
- Tuy nhiên, có một số trường hợp không tiêm phòng sùi mào gà được như:
- Người phản ứng với các thành phần của thuốc.
- Phụ nữ đang mang thai.
- Người đang điều trị các bệnh lý khác, nếu những bệnh lý này là nhẹ và không gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe của bạn thì bác sĩ có thể xem xét việc tiêm phòng HPV cho bạn. Tuy nhiên, với những bệnh nhân mắc các bệnh lý khác ở mức độ trung bình hoặc nặng thì nên đợi cho đến khi tình hình bệnh nhẹ hơn để biết khi bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không.
Một số điều cần chú ý khi tiêm phòng HPV
Trước khi tiêm phòng HPV, bên cạnh việc tham khảo ý kiến bác sĩ bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không, bạn nên lưu ý có thể xảy ra một vài phản ứng phụ như:
- Sưng đỏ, đau ở chỗ tiêm.
- Sốt hoặc ớn lạnh.
- Một số vấn đề khác có thể xảy ra như: Mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, ngất xỉu tại chỗ…
Tốt nhất, sau khi tiêm bạn nên lưu lại cơ sở y tế ít nhất 30 phút để theo dõi những phản ứng của cơ thể để kịp thời có biện pháp xử lý nếu cần thiết.
Bài viết đã cung cấp cho bạn đọc câu trả lời bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không. Hy vọng sẽ giúp ích cho bạn trong việc phòng tránh và điều trị chứng bệnh nguy hiểm này. Chúc bạn đọc luôn khỏe mạnh!